Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
1 tháng 8 2020 lúc 21:55

\(\text{a) }cos^2x+sin2x-1=0\\ \Leftrightarrow2sinx\cdot cosx-sin^2x=0\\ \Leftrightarrow sinx\left(2cosx-sinx\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=2cosx\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\tanx=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=a\pi\\x=arctan\left(2\right)+b\pi\end{matrix}\right.\)

\(\text{b) }\sqrt{3}sin2x+cos^4x-sin^4x=\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x+\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(cos^2x+sin^2x\right)=\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin2x+\frac{1}{2}\cdot cos2x=\frac{\sqrt{2}}{2}\\ \Leftrightarrow cos\frac{\pi}{6}\cdot sin2x+sin\frac{\pi}{6}\cdot cos2x=\frac{\sqrt{2}}{2}\\ \Leftrightarrow cos\frac{\pi}{6}\cdot sin2x+sin\frac{\pi}{6}\cdot cos2x=\frac{\sqrt{2}}{2}\\ \Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\frac{\pi}{4}\\ \\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{4}+a2\pi\\2x+\frac{\pi}{6}=\frac{3\pi}{4}+b2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{24}+a\pi\\x=\frac{7\pi}{24}+b\pi\end{matrix}\right.\)

\(c\text{) }cos^2x-sin^2x=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\\ \Leftrightarrow cos^2x-sin^2x=\sqrt{2}\left(sinx\cdot\frac{\sqrt{2}}{2}+cosx\cdot\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\\ \Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(sinx+cosx\right)=sinx+cosx\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx-sinx=1\\sinx=-cosx\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x+\left(cosx-1\right)^2=1\\tanx=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=1\\tanx=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+a\pi\\x=b2\pi\\x=\frac{3\pi}{4}=c\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
1 tháng 8 2020 lúc 22:32

\(d\text{) }4\left(sin^4x+cos^4x\right)+\sqrt{3}sin4x=2\\ \Leftrightarrow4\left(1-2sin^2x\cdot cos^2x\right)+\sqrt{3}sin4x=2\\ \Leftrightarrow-8sin^2x\cdot cos^2x+\sqrt{3}sin4x=-2\\ \Leftrightarrow-2sin^22x+\sqrt{3}sin4x=-2\\ \Leftrightarrow cos4x-1+\sqrt{3}sin4x=-2\\ \Leftrightarrow\frac{1}{2}cos4x+\frac{\sqrt{3}}{2}sin4x=-\frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow sin\frac{\pi}{6}\cdot cos4x+cos\frac{\pi}{6}\cdot sin4x=-\frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow sin\left(4x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\frac{-\pi}{6}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+\frac{\pi}{6}=\frac{-\pi}{6}+a2\pi\\4x+\frac{\pi}{6}=\frac{7\pi}{6}+b2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{12}+\frac{a\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{b\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(e\text{) }4sinx\cdot cosx\cdot cos2x+cos4x=\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow sin4x+cos4x=\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow sin4x\cdot\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}cos4x=1\\ \Leftrightarrow sin4x\cdot cos\frac{\pi}{4}+cos4x\cdot sin\frac{\pi}{4}=1\\ \Leftrightarrow sin\left(4x+\frac{\pi}{4}\right)=1=sin\frac{\pi}{2}\\ \Leftrightarrow4x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\ \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{16}+\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 7 2021 lúc 1:12

a) \(\left|sinx-cosx\right|+\left|sinx+cosx\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+2\left|sinx-cosx\right|\left|sinx+cosx\right|+\left(cosx+sinx\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2x+cos^2x\right)+2\left|\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|sin^2x-cos^2x\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2x-cos^2x=1\\sin^2x-cos^2x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2x-cos^2x=sin^2x+cos^2x\\sin^2x-cos^2x=-\left(sin^2x+cos^2x\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=0\\sin^2x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow cosx.sinx=0\Rightarrow sin2x=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

b) ĐK:\(x\ne\dfrac{k\pi}{2};k\in Z\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{3cosx}{sinx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x-3cos^2x}{cosx.sinx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sinx-\sqrt{3}cosx\right)\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)}{sinx.cosx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+\sqrt{3}cosx=0\left(1\right)\\\dfrac{sinx-\sqrt{3}cosx}{sinx.cosx}=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow tanx=-\sqrt{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)

Từ (2)\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=4sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin2x\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

c) ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}sinx-1\right)^2+\left(\sqrt{3}tan2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}sinx-1=0\\\sqrt{3}tan2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\tan2x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Kiki :))
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
17 tháng 5 2021 lúc 20:09

a) \(4sinx-1=1\Leftrightarrow4sinx=2\Leftrightarrow sinx=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=30^o\)

b) \(2\sqrt{3}-3tanx=\sqrt{3}\Leftrightarrow3tanx=2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=30^o\)

c) \(7sinx-3cos\left(90^o-x\right)=2,5\Leftrightarrow7sinx-3sinx=2,5\Leftrightarrow4sinx=2,5\Leftrightarrow sinx=\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=30^o41'\)

d)\(\left(2sin-\sqrt{2}\right)\left(4cos-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2sin-\sqrt{2}=0\\4cos-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2sin=\sqrt{2}\\4cos=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos=\dfrac{5}{4}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=45^o\)

 

Bình luận (0)
迪丽热巴·迪力木拉提
17 tháng 5 2021 lúc 20:17

Xin lỗi nãy đang làm thì bấm gửi, quên còn câu e, f nữa:"(

e) \(\dfrac{1}{cos^2x}-tanx=1\Leftrightarrow1+tan^2x-tanx-1=0\Leftrightarrow tan^2x-tanx=0\Leftrightarrow tanx\left(tanx-1\right)=0\Rightarrow tanx-1=0\Leftrightarrow tanx=1\Leftrightarrow x=45^o\)

f) \(cos^2x-3sin^2x=0,19\Leftrightarrow1-sin^2x-3sin^2x=0,19\Leftrightarrow1-4sin^2x=0,19\Leftrightarrow4sin^2x=0,81\Leftrightarrow sin^2x=\dfrac{81}{400}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{9}{20}\Leftrightarrow x=26^o44'\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:11

a) \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;\; \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{3}\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \;}\end{array}\;} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

b) \(2\cos x =  - \sqrt 2 \;\; \Leftrightarrow \cos x =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;\;\; \Leftrightarrow \cos x = \cos \frac{{3\pi }}{4}\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\\{x =  - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}\;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\)

c) \(\sqrt 3 \;\left( {\tan \frac{x}{2} + {{15}^0}} \right) = 1\;\;\; \Leftrightarrow \tan \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{{12}}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;\; \Leftrightarrow \tan \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{{12}}} \right) = \tan \frac{\pi }{6}\)

\( \Leftrightarrow \frac{x}{2} + \frac{\pi }{{12}} = \frac{\pi }{6} + k\pi \;\;\;\; \Leftrightarrow \frac{x}{2} = \frac{\pi }{{12}} + k\pi \;\;\; \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

d) \(\cot \left( {2x - 1} \right) = \cot \frac{\pi }{5}\;\;\;\; \Leftrightarrow 2x - 1 = \frac{\pi }{5} + k\pi \;\;\;\; \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{5} + 1 + k\pi \;\; \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{{10}} + \frac{1}{2} + \frac{{k\pi }}{2}\;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:24

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(1-cos2x\right)-sin2x+m=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x+\dfrac{3}{2}cos2x-\dfrac{3}{2}=m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}\left(\dfrac{2}{\sqrt{13}}sin2x+\dfrac{3}{\sqrt{13}}cos2x\right)-\dfrac{3}{2}=m\)

Đặt \(\dfrac{2}{\sqrt{13}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}sin\left(2x+a\right)-\dfrac{3}{2}=m\)

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

\(\dfrac{-\sqrt{13}-3}{2}\le m\le\dfrac{\sqrt{13}-3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:28

Lý thuyết đồ thị:

Phương trình \(f\left(x\right)=m\) có nghiệm khi và chỉ khi \(f\left(x\right)_{min}\le m\le f\left(x\right)_{max}\)

Hoặc sử dụng điều kiện có nghiệm của pt lương giác bậc nhất (tùy bạn)

a.

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(1-cos2x\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le m\le1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:28

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x+\left(m-1\right)sin2x-\left(m+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)sin2x-\left(m+2\right)cos2x=3m\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, pt có nghiệm khi:

\(\left(2m-2\right)^2+\left(m+2\right)^2\ge9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-2\le0\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Lê
9 tháng 7 2021 lúc 21:07

a) \(\sqrt{3}\left(\dfrac{1+cos2x}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\) ↔ \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{1}{2}sin2x=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) 

\(\sqrt{3}cos2x+sin2x=2m-\sqrt{3}\) ↔ \(2cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=2m-\sqrt{3}\)

\(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) 

Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(-1\le m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le1\) 

b)  \(\left(3+m\right)sin^2x-2sinx.cosx+mcos^2x=0\)

 cosx=0→ sinx=0=> vô lý 

→ sinx#0 chia cả 2 vế của pt cho cos2x ta đc:

\(\left(3+m\right)tan^2x-2tanx+m=0\)

pt có nghiệm ⇔ △' ≥0

Tự giải phần sau 

c) \(\left(1-m\right)sin^2x+2\left(m-1\right)sinx.cosx-\left(2m+1\right)cos^2x=0\) 

⇔cosx=0→sinx=0→ vô lý

⇒ cosx#0 chia cả 2 vế pt cho cos2x

\(\left(1-m\right)tan^2x+2\left(m-1\right)tanx-\left(2m+1\right)=0\)

pt có nghiệm khi và chỉ khi △' ≥ 0

Tự giải

 

Bình luận (0)
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
NM Kim Phong GDI
23 tháng 9 2017 lúc 20:46

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
NM Kim Phong GDI
23 tháng 9 2017 lúc 20:46

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
NM Kim Phong GDI
23 tháng 9 2017 lúc 20:46

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)